Www.thuvienhoclieu.com



Chủ đề 1 HÀM SỐ LƯỢ NG GIÁC (2 tiết - 1,2 )

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Về kiến thức: Học sinh nắm rõ hơn các kiến thức đã được học trong phần bài học.

2.Về kỹ năng: Học sinh thành thạo hơn trong việc giải bài tập.

3.Về tư duy, thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt thông qua việc giải toán.

II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị một số bài tập về hàm số lượng giác.

Học sinh: Học kỹ lí thuyết, xem lại các ví dụ và bài tập đã giải.

III. PHƯƠNG PHÁP: Về cơ bản sử dụng phương pháp dạy học gợi mở vấn đề.

Tuần 2- Tiết 1

IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh, chia lớp thành 6 nhóm.

2/ Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.

3/ Bài mới: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

Hoạt động1: Tìm tập xác định của hàm số.

|Hoạt động của GV |Hoạt động của HS |Ghi bảng |

|Hỏi: Tập xác định của hàm số |Hs trả lời: |Bài 1: |

|y=f(x) là gì? |-Là tập hợp tất cả các số thực x sao cho hàm số có |Tìm tập xác định của hàm số: |

|Các biểu thức tanf(x), cotf(x), |nghĩa |[pic][pic] |

|[pic], [pic] có nghĩa khi nào? | |[pic][pic] |

|Gv yêu cầu Hs áp dụng tìm tập xác |- tanf(x) có nghĩa khi [pic] |[pic][pic] |

|định của các hàm số |- cotf(x) có nghĩa khi [pic] |[pic][pic] |

| |- [pic] có nghĩa khi [pic] |[pic][pic] |

| |- [pic] có nghĩa khi [pic] | |

| |Hs xung phong lên bảng giải bài. | |

Hoạt động2: Tìm GTLN và GTNN của các hàm số.

|Hoạt động của GV |Hoạt động của HS |Ghi bảng |

|Gv: Để làm những bài toán về tìm GTLN và GTNN |-Hs lắng nghe và ghi nhớ |Bài 2Tìm GTLN và GTNN của các hàm số: [pic] |

|của các hàm số có liên quan đến sinx, cosx ta | |[pic][pic] |

|thường áp dụng hệ quả: [pic]và [pic] | |[pic] [pic] |

|Gv: Với câu 5 và câu 6 ta phải dùng công thức | |[pic] |

|lượng giác nào để biến đổi đưa về một hàm số | | |

|lượng giác. | | |

| |Trả lời: | |

| |[pic] | |

| |[pic] | |

V. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Học bài – Xem lại ví dụ – Đọc phần tiếp theo – Làm bài tập Sbt

Rút kinh nghiệm

Tuần dạy - Tiết 2

VI. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh, chia lớp thành 6 nhóm.

2/ Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.

3/ Bài mới: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (tt)

Hoạt động3: Xác định tính chẵn lẻ của các hàm số.

|Hoạt động của GV |Hoạt động của HS |Ghi bảng |

|-Gv nhắc lại định nghĩa về hàm số chẵn và hàm|-Hàm số y=f(x) với tập xác định D gọi là |Bài 3: |

|số lẻ. |hàm số chẵn nếu [pic]D thì [pic]D và |Xác định tính chẵn lẻ của các hàm số: |

| |f(-x)=f(x) |[pic] |

| | |[pic] |

| |-Hàm số y=f(x) với tập xác định D gọi là |[pic] |

| |hàm số lẻ nếu [pic]D thì [pic]D và |[pic] |

|-Gv yêu cầu Hs lên bảng giải. |f(-x)=-f(x). |[pic] |

| | |[pic] |

| |-Hs lên bảng giải. |[pic] |

| | |[pic] |

| | |[pic] |

| | |[pic] |

Hoạt động4: Xác định chu kỳ của hàm số.

|Hoạt động của GV |Hoạt động của HS |Ghi bảng |

|-Gv: Hãy xác định chu kì tuần hoàn của các hàm |-Hs phát biểu: |Bài 4: |

|số: sinx; cosx; tanx? |-Chu kì tuần hoàn của hàm số sin, cos là [pic]. |Xác định chu kỳ của hàm số: |

| |-Chu kì tuần hoàn của hàm số tan, cot là [pic]. |[pic] |

| |-Hs xác định chu kì tuần hoàn của các hàm số |[pic] |

|-Vậy chu kì tuần hoàn của hàm số là? | |[pic] |

VII. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

-Nắm các kiến thức về tập xác định, tính chẵn lẻ, sự biến thiên, đồ thị và GTLN, GTNN của một hàm số lượng giác.

-Làm thêm các bài tập trong Sbt

Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 10/ 9 / 2016

Chủ đề 2 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC (4 tiết- 3, 4, 5, 6)

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Về kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của phương trình lượng giác và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về phương trình lượng giác trong chương trình nâng cao chưa được đề cập trong chương trình chuẩn.

2.Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về phương trình lượng giác. Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao.

3.Về tư duy, thái độ:Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.

Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.

II. CHUẨN BỊ:Giáo viên: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…

Học sinh: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.

III. PHƯƠNG PHÁP: Về cơ bản sử dụng phương pháp dạy học gợi mở vấn đề.

Tuần dạy Tiết 3

IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh, chia lớp thành 6 nhóm.

2/ Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.

Ôn tập kiến thức cũ bằng cách đưa ra hệ thống câu hỏi sau:

-Nêu các phương trình lượng giác cơ bản sinx = a, cosx = a, tanx = a va cotx = a và công thức nghiệm.

-Dạng phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác và cách giải.

-Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.

-Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx và cách giải (phương trình a.sinx + b.cosx = c)

3/ Bài mới:

I. Phương trình lượng giác cơ bản

|Hoạt động của GV |Hoạt động của HS |Ghi bảng |

|HĐ1( ): (Bài tập về phương trình lượng | |Bài tập 1: Giải các phương trình sau: |

|giác cơ bản) | |[pic] |

|GV nêu đề bài tập 14 trong SGK nâng cao. |HS thảo luận để tìm lời giải… | |

|GV phân công nhiệm vụ cho mỗi nhóm và yêu | | |

|cầu HS thảo luận tìm lời giải và báo cáo. |HS nhận xét, bổ sung và ghi chép sửa chữa… | |

|GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) | | |

|GV nêu lời giải đúng và cho điểm các nhóm.| | |

| | | |

| | | |

| | | |

| |HS trao đổi và cho kết quả: [pic] | |

|HĐ2: (Bài tập về tìm nghiệm của phương | |Bài tập 2: tìm nghiệm của các phương trình sau |

|trình trên khoảng đã chỉ ra) | |trên khoảng đã cho: |

|GV nêu đề bài tập 2 và viết lên bảng. |HS xem nội dung bài tập 2, thảo luận, suy nghĩ và tìm |a)tan(2x – 150) =1 với -18000 (|x|[pic]a)|

|' |[pic]. |ta có: |

|( GV hướng dẫn giúp HS giải quyết vấn đề. |Từ đó, |[pic] (a>0). |

| |[pic] | |

| |[pic]. |Áp dụng công thức trên, hãy tính gần đúng các số sau: |

| | |a) [pic]; |

| |Áp dụng: | |

| |a) 12,08. |b) [pic]; |

| |b) 5,83. | |

| |c) 10,95. |c) [pic]. |

|HĐ2: | | |

|GV nêu các công thức tính vi phân của các hàm số |HS chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội |Bài tập 1: |

|tổng, hiệu, tích, thương: |kiến thức... |Tính vi phân của các hàm số sau: |

|[pic] | |[pic] |

| | | |

|Bài tập áp dụng: | | |

|Cho Hs thảo luận và gọi HS đại diện lên bảng trình | | |

|bày lời giải. | | |

|Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). | | |

|GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung. | | |

| | |Bài tập 2: Tính vi phân của các hàm số sau: |

| |HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải |[pic] |

| |và cử đại diện lên bảng trình bày... | |

| |HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi | |

| |chép... | |

| | | |

4Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:

-Xem lại các bài tập đã giải.

- Nắm chắc các công thức tính đạo hàm đã học,...

Rút kinh nghiệm

- Ôn tập lại cách tính đạo hàm cấp hai của một |

Tiết 43,44

-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.

+Ôn tập kiến thức:

Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau:

-Nêu các công thức phương trình tiếp tuyến tại một điểm, nêu phương trình đường thẳng đi qua một điểm và có hệ số góc k; phương trình đường thẳng song song với một đường thẳng đã cho, vuông góc với một đường thẳng đã cho.

*Bài tập: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M0(x0; y0) Biết rằng đường thẳng:

a) Có hệ số góc k;

b) Song song với đường thẳng (d): ax + b y + c = 0;

c) Vuông góc với đường thẳng (d’): y = k’x + b.

*Bài mới:

Hoạt động của GV |Hoạt động của HS |Ghi bảng | |HĐ1:

GV gọi HS lên bảng viết lại công thức đạo hàm của các hàm số lượng giác.

GV nêu đề bài tập và cho HS thảo luận tìm lời giải.

GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).

GV chỉnh sửa và bổ sung. |HS viết các công thức trên bảng...

HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện lên bảng trình bày...

HS nhận xét, bổ sung

Chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức... |Bài tập 1:

Dùng công thức, tính đạo hàm của các hàm số sau:

[pic] | |HĐ2:

GV gọi HS lên bảng viết hương trình tiếp tuyến của một đường cong (C) có phương trình: y = f(x) tại điểm có hoành độ x0.

GV nêu bài tập áp dụng:

Cho HS thảo luận theo nhóm và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.

Gọi HS nhận xét, bổ sung .

GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung. |

HS lên bảng ghi lại phương trình tiếp tuyến tại một điểm.

HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải.

HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép...

|Bài tập 1:

Cho đường cong (C) có phương trình: y=x3 + 4x +1

a) Viết phương trình tiếp tuyến với đương cong (C) tai điểm có hoành độ x0 = 1;

b) Tiếp tuyến có hệ số góc k = 31;

c) Song song với đường thẳng: y = 7x + 3;

d) Vuông góc với đường thẳng:

y = -[pic]. | |

-----------------------------------(((------------------------------------

Ngày: 17/10/2016 |Chủ đề | |CĐ - HH2 (T4) |

ĐƯÒNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN | |I.Mục tiêu:

Qua chủ đề này HS cần:

1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản về qua hệ song song trong không gian và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về quan hệ song song trong không gian .

2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về qua hệ song song. Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao.

3)Về tư duy và thái độ:

Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.

Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.

II.Chuẩn bị củaGV và HS:

-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…

-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.

III.Tiến trình giờ dạy:

-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.

-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.

+Ôn tập kiến thức:

Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau:

+ Nêu pp tìm giao tuyến của 2 mp (nêu 2 phương pháp khi hai mp có 1 điểm chung và khi 2 mp song song)

+Nêu lại phương pháp chứng minh đường thẳng song song mặt phẳng.

*Áp dụng: Giải bài tập 2 về nhà.

GV gọi HS nhận xét. bổ sung và giáo viên nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải).

+Bài mới:

Hoạt động của GV |Hoạt động của HS |Ghi bảng | |HĐ1: Bài tập về xác định thiết diện và chứng minh đường thẳng song song với mp:

GV nêu đề và ghi lên bảng, cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và ghi lời giải vào bảng phụ. Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.

Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).

GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải). |

HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích).

HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.

HS trao đổi để rút ra kết quả:… |Bài tập1: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’.Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, B’C’, DD’.

a)Hãy xác định thiết diện tạo bởi hình lập phương đã cho và mp (MNP)

b)Chứng minh rằng đường thẳng MN song song với mp (BDC’). | |[pic]

Hoạt động của GV |Hoạt động của HS |Ghi bảng | |HĐ2:

GV: Để chứng minh hai mp song song với nhau ta phải chứng minh như thế nào?

Để chứng minh hai đường thẳng song song với nhau ta phải ta phải làm gì?

GV nêu đề và ghi lên bảng, cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và ghi lời giải vào bảng phụ. Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.

Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).

GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải). |

HS suy nghĩ trả lời …

HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích).

HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.

HS trao đổi để rút ra kết quả:… |Bài tập2: Từ 4 điểm của hình bình hành ABCD vẽ bốn nửa đường thẳng song song cùng chiều Ax, By, Cz, Dt. Một mp ([pic])cắt 4 nửa đường thẳng Ax, By, Cz, Dt tại A’, B’, C’, D’.

a)Chứng minh hai mp (Ax, By) và (Cz, Dt) song song với nhau.

b)Chứng minh tứ giác A’B’C’D’ là hình bình hành.

c)Gọi O, O’ lần lượt là tâm các hình bình hành ABCD, A’D’C’D’. Chứng minh đường thẳng OO’ song song với đường thẳng AA’ và AA’ +CC’ =BB’ +DD’.

| |[pic]

a)(Ax,By)//(Cz,Dt):

Ta có:

[pic]

[pic]

[pic]

Tứ giác AA’C’C có AA’//CC’ nên là hình thang, OO’ là đường trung bình của hình thang này do đó:

[pic];

Chứng minh tương tự ta có: [pic]

Vậy AA’ + CC’ = BB’ + DD’.

HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:

-Xem lại các bài tập đã giải và làm thêm các bài tập:

Bài tập 1: Cho đỉnh S nằm ngoài hình bình hành ABCD. Xét mp [pic]qua AD cắt SB, SC lần lượt tại M và N. Chứng minh AMND là hình thang.

Bài tập 2: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và BD. Gọi P là điểm tùy ý trên cạnh AB sao cho P[pic]A và P [pic]B. Xét I = PD[pic]AN và J =PC[pic]AM.

Chứng minh rằng: IJ // CD.

-----------------------------------(((------------------------------------

+Ôn tập kiến thức:

Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau:

+ Nêu pp tìm giao tuyến của 2 mp (nêu 2 phương pháp khi hai mp có 1 điểm chung và khi 2 mp song song)

+Nêu lại phương pháp chứng minh đường thẳng song song mặt phẳng.

+Bài mới:

Hoạt động của GV |Hoạt động của HS |Ghi bảng | |HĐ2:

GV: Nêu pp tìm giao tuyến của 2 mp.

GV: Để chứng minh hai mp song song với nhau ta phải chứng minh như thế nào?

Để chứng minh hai đường thẳng song song với nhau ta phải ta phải làm gì?

GV: Nêu pp tìm giao điểm của mp và đt.

GV nêu đề và ghi lên bảng, cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và ghi lời giải vào bảng phụ. Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.

Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).

GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải). |

HS suy nghĩ trả lời …

HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích).

HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.

HS trao đổi để rút ra kết quả: a)* AB ( (SAB) (1)

CD ( (SCD) (2)

AB // CD (tÝnh chÊt hbh)

S ( (SAB) ( (SCD) (3)

Từ (1), (2) và (3)( Sx lµ giao tuyÕn cña (SAB) vµ (SCD) víi Sx // AB // CD

* AC ( BD = 0

O ( AC ( (SAC)

O ( BD ( (SBD)

( O ( (SAC) ( (SBD) v× S ( (SAC) ( (SBD)

VËy SO = (SAC) ( (SBD…

d) NÕu K lµ trung ®iÓm SD, mµ N lµ trung ®iÓm SB ( KN lµ ®êng trung b×nh ( SBC ( KN // BC

* KN ( MN = N

KN, MN ( (MNK) ( (MNK) // (ABCD)

KN // BC, BC ( (ABCD) ( KN // (SABCD)

Mµ MN // (ABCD) |BT1: Cho h×nh chãp S. ABCD cã ®¸y lµ h×nh b×nh hµnh. M, N trung ®iÓm SA, SB, K ( SC.

a) T×m giao tuyÕn cña (SAB) vµ (SCD), (SAC) vµ (SBD)

b) MN song song víi nh÷ng mÆt ph¼ng nµo ?

c) T×m giao ®iÓm cña (MNK) vµ SD?

d) NÕu K lµ trung ®iÓm SC th× (MNK) song song víi mÆt ph¼ng nµo

[pic]

)

b) * ( SAB: M lµ trung ®iÓm SA vµ N lµ trung ®iÓm SB ( MN lµ ®êng trung b×nh cña ( SAB ( MN // AB v× AB // CD ( MN // CD

* MN // AB (CMT) vµ AB ( (ABCD)

( MN // (ABCD)

* MN // CD (CMT) vµ CD ( (SCD)

( MN // (SCD)

c) * Trong (SAC): SO ( MK = I

* Trong (SBD): NI ( SD = Q

* SD ( (SBD)

(SBD) ( (MNK) = NI mµ NI ( SD = Q

( Q = (MNK) ( SD

BT2: Cho h×nh chãp S.ABCD cã ®¸y ABCD lµ h×nh b×nh hµnh. T×m giao tuyÕn cña c¸c cÆp mÆt ph¼ng sau ®©y:

a, (SAC) vµ (SBD)

b, (SAB) vµ (SCD)

Gi¶i:

a, Giao tuyÕn cña (SAC) vµ (SBD):

- Trong mÆt ph¼ng (ABCD) gäi O = AC ( BD.

- Hai mÆt ph¼ng (SAC) vµ (SBD) cã S vµ O lµ 2 ®iÓm chung nªn giao tuyÕn cña 2 mÆt ph¼ng nµy lµ ®­êng th¼ng SO.

b, Giao tuyÕn cña (SAB) vµ (SCD):

- Ta cã AB ( (SAB) vµ DC ( (SCD) mµ AB // CD nªn theo ®Þnh lý giao tuyÕn cña 3 mÆt ph¼ng th× giao tuyÕn cña (SAB) vµ (SCD) lµ ®­êng th¼ng d // AB // CD.

- (SAB) vµ (SCD) cã 1 ®iÓm chung lµ S.

- VËy giao tuyÕn cña (SAB) vµ (SCD) lµ ®­êng th¼ng ®i qua S vµ song song víi AB.

C, T×m giao ®iÓm cña ®­êng th¼ng vµ mÆt ph¼ng: T×m mét mÆt ph¼ng chøa ®­êng th¼ng ®· cho vµ cã giao víi mÆt ph¼ng kia. Sau ®ã t×m giao tuyÕn cña 2 mÆt ph¼ng. Giao ®iÓm cña ®­êng th¼ng ®· cho vµ giao tuyÕn chÝnh lµ giao ®iÓm cña ®­êng th¼ng vµ mÆt ph¼ng ®· cho.

| |HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:

-Gọi HS nhắc lại phương pháp tìm giao tuyến của hai mp, cách tìm giao điểm của một đường thẳng với một mp, cách chứng minh một đường thẳng song song với một mp, phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song. Hai mp song song,…

-Xem lại các bài tập đã giải; làm thêm các bài tập sau:

BT1: Cho tø diÖn ABCD. Gäi M, N lÇn l­ît lÊy trªn c¸c c¹nh AC vµ BC sao cho MN kh«ng song song víi AB. Gäi O lµ mét ®iÓm thuéc miÒn trong cña tam gi¸c ABD. T×m giao ®iÓm cña AB vµ AD víi mÆt ph¼ng (OMN)

BT2: Cho tø diÖn ABCD. Trªn c¸c ®o¹n CA, CB, BD cho lÇn l­ît c¸c ®iÓm M, N, P sao cho MN kh«ng song song víi AB, NP kh«ng song song víi CD. T×m thiÕt diÖn cña mÆt ph¼ng t¹o bëi (MNP) vµ tø diÖn ABCD.

CHƯƠNG II. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN.

QUAN HỆ SONG SONG

LUYỆN TẬP §4 (1/1)

(§4. Hai mặt phẳng song song)

I. MỤC TIÊU:

Kiến thức: Củng cố:

– Định nghĩa và tính chất của hai mặt phẳng song song.

– Điều kiện để hai mặt phẳng song song.

Kĩ năng:

– Nắm được cách chứng minh mặt phẳng song song với mặt phẳng đã cho.

– Vận dụng để chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.

Thái độ:

– Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.

– Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Hệ thống bài tập.

Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về hình học không gian.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp, khởi động tiết học.

2. Kiểm tra bài cũ: (Trong quá trình luyện tập).

H. Đ.

3. Giảng bài mới:

TL |Hoạt động của Giáo viên |Hoạt động của Học sinh |Nội dung | |Hoạt động 1: Luyện tập chứng minh hai mặt phẳng song song | |

20' |

H1. Nêu điều cần chứng minh ?

H2. Xác định các trọng tâm G1 và G2 của các tam giác BDA( và B(D(C ?

H3. Tính AG1, G1G2, G2C( ?

|

Đ1. A(D // B(C, A(B // D(C

( (BDA() // (B(D(C).

Đ2. G1 = AC( ( A(O

G2 = CO( ( AC(

Đ3. AG1 = G1G2 = G2C( =

= [pic]

|1. Cho hình hộp ABCD.A(B(C(D(.

a) CMR (BDA() // (B(D(C).

b) CMR đường chéo AC( đi qua trọng tâm G1 và G2 của hai tam giác BDA( và B(D(C.

c) Chứng minh G1 và G2 chia đoạn AC( thành ba phần bằng nhau.

d) Gọi O và I lần lượt là tâm của các hình bình hành ABCD và AA(C(C. Xác định thiết diện của mp(A(IO) với hình hộp đã cho.

[pic]

| |Hoạt động 2: Luyện tập vận dụng tính chất của hai mặt phẳng song song | |

17' |

H1. Nêu cách chứng minh hai mặt phẳng song song ?

H2. Nêu cách chứng minh M(N( // DF ?

|

Đ1. CB // AD, BE // AF

( (CBE) //(ADF)

Đ2. Dùng định lí Thales đảo trong mặt phẳng.

[pic]

( [pic] ( M’N’ // DF |2. Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng thuộc một mặt phẳng. Trên AC, BF lần lượt lấy các điểm M , N sao cho [pic]. Hai đường thẳng song song với AB kẻ từ M và N cắt AD, AF lần lượt tại M’, N’.

Chứng minh rằng:

a) (CBE) // (ADF)

b) M’N’ // DF

c) NM // (DEF)

[pic]

| |Hoạt động 3: Củng cố | |

5' |( Nhấn mạnh:

– Cách vận dụng định nghĩa và tính chất để chứng minh hai mp song song, đt song song mp, hai đt song song.

– Cách vẽ hình, cách trình bày lời giải.

| | | |

4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:

– Bài tập thêm SBT, CKT (GV hướng dẫn, dặn dò).

IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(Bài tập cần làm: 2, 3, 4 tr 71.)

CHƯƠNG II. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN.

QUAN HỆ SONG SONG

ÔN TẬP CHƯƠNG II

...

I. MỤC TIÊU:

Kiến thức:

– Củng cố các tính chất của phép chiếu song song.

– Các khái niệm về hình chóp, hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt.

Kĩ năng:

– Biết tìm hình chiếu của điểm trong không gian trên mặt phẳng chiếu theo phương của một đường thẳng cho trước.

– Biết biểu diễn các hình đơn giản.

Thái độ:

– Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.

– Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.

Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức về phép chiếu song song.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp, khởi động tiết học.

2. Kiểm tra bài cũ: (Trong quá trình luyện tập).

H. Đ.

3. Giảng bài mới:

TL |Hoạt động của Giáo viên |Hoạt động của Học sinh |Nội dung | |Hoạt động 1: Vận dụng tính chất phép chiếu song song để giải toán | |

15' |H1. Nêu tính chất trọng tâm tam giác ?

H2. Nêu tính chất của phép chiếu cần sử dụng ?

H3. Xác định phép chiếu ?

|Đ1. Giao điểm 3 đường trung tuyến.

Đ2. Bảo toàn tỉ số độ dài hai đoạn thẳng cùng phương.

Đ3. Xét phép chiếu song song theo phương BC( lên mp(ABCD). Khi đó:

D [pic] D, I [pic]J, B( [pic]B((

( J là giao điểm của B((D và AC.

[pic]

|1. (ABC có hình chiếu song song là (A(B(C(. CMR trọng tâm của (ABC có hình chiếu song song là trọng tâm (A(B(C(.

2. Cho hình hộp ABCD.A(B(C(D(. Tìm điểm I trên đường chéo B(D và điểm J trên đường chéo AC sao cho IJ // BC(. Tính tỉ số [pic].

| |Hoạt động 2: Vận dụng tính chất phép chiếu song song để vẽ hình biểu diễn | |

25' |H1. Xác định phép chiếu ?

H2. Nêu cách vẽ ?

H3. Nêu cách vẽ ?

H4. Nêu cách vẽ ?

|Đ1.

– Phương chiếu d là phương của một trong ba đường thẳng đi qua trung điểm của hai cạnh đối diện của tứ diện.

– Mặt chiếu là mp tuỳ ý cắt d.

Đ2.

– Vẽ elip tâm O. Lấy B, C ( (E) sao cho B, O, C thẳng hàng, A ( (E), A ( B, C.

– (ABC là hình biểu diễn của một tam giác vuông nội tiếp trong một đường tròn.

Đ3. Từ bài 4).

– Qua O vẽ hai dây MP và NQ lần lượt song song với AC và AB. Khi đó tứ giác MNPQ là hình biểu diễn của một hình vuông nội tiếp trong đường tròn.

Đ4.

– Vẽ hình bình hành OABC

– Lấy các điểm D, E, F lần lượt đỗi xứng với các điểm A, B, C qua O.

( ABCDEF là hình biểu diễn của một lục giác đều.

|3. Hãy chọn phép chiếu song song để hình chiếu của một tứ diện là một hình bình hành.

4. Vẽ hình biểu diễn của một tam giác vuông nội tiếp trong một đường tròn.

[pic]

5. Vẽ hình biểu diễn của một hình vuông nội tiếp trong một đường tròn.

[pic]

6. Vẽ hình biểu diễn của một lục giác đều.

[pic]

| |Hoạt động 3: Củng cố | |

3' |( Nhấn mạnh:

– Cách vẽ hình biểu diễn của một số hình thường gặp. |

| | |

4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:

– Đọc trước bài "Vectơ trong không gian".

IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

CHƯƠNG III. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN.

QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN

LUYỆN TẬP §1 (1/1)

IAN.

QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN

LUYỆN TẬP §3 (1/1)

I. MỤC TIÊU:

Kiến thức: Củng cố:

– Định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.

– Các dấu hiệu nhận biết đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.

– Định lí ba đường vuông góc.

Kĩ năng: Luyện tập:

– Cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.

– Cách sử dụng định lí ba đường vuông góc và biết xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.

Thái độ:

– Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.

– Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.

Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp, khởi động tiết học.

2. Kiểm tra bài cũ: (Trong quá trình luyện tập).

H. Đ.

3. Giảng bài mới:

TL |Hoạt động của Giáo viên |Hoạt động của Học sinh |Nội dung | |Hoạt động 1: Luyện tập tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng | |

20'

20' |

H1. Xác định góc giữa đt và mp ?

[pic]

H2. Xác định góc giữa MN và (ABCD) ?

H3. Xác định góc giữa MN và (SBD) ?

[pic] |

Đ1.

a) [pic]

b) [pic]

c) Vẽ AH (SB (AH ( (SBC)

[pic]

Đ2. [pic]

( MN = [pic], MH = [pic]

( SO = 2MH = [pic]

Đ3. Vẽ ME ( SO, NF ( BO

( [pic]

ME = [pic]

( [pic]

[pic]

|3. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. SA ( (ABCD) và SA = a[pic]. Tính góc giữa:

a) SC và (ABCD)

b) SC và (SAB)

c) AC và (SBC)

4. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O. SO ( (ABCD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh SA và BC. Biết [pic].

a) Tính MN và SO.

b) Tính góc giữa MN và (SBD).

| |Hoạt động 2: Củng cố | |

3' |( Nhấn mạnh:

– Cách xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. | | | |

4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:

– Đọc trước bài "Hai mặt phẳng vuông góc".

IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Tiết chương trình : CĐ14, CĐ15.

Ngày soạn : ...

Ngày dạy : ...

CHƯƠNG III. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN.

QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN

LUYỆN TẬP §4 (1,2/2)

I. MỤC TIÊU:

Kiến thức: Củng cố:

– Định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng.

– Điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau.

– Định nghĩa và tính chất của hình lăng trụ đứng, chiều cao của hình lăng trụ đứng.

– Định nghĩa hình chóp đều, hình chóp cụt đều và các tính chất của các hình đó.

Kĩ năng:

– Biết vận dụng các định lí về hai mặt phẳng vuông góc để giải các bài toán hình học không gian.

Thái độ:

– Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.

– Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.

Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức về hai mặt phẳng vuông góc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp, khởi động tiết học.

2. Kiểm tra bài cũ: (Trong quá trình luyện tập)

H. (Một số câu hỏi trong các hoạt động). Đ.

3. Giảng bài mới:

TL |Hoạt động của Giáo viên |Hoạt động của Học sinh |Nội dung | |Hoạt động 1: Luyện tập xác định góc giữa hai mặt phẳng | |

15'

25' |

H1. Nêu các cách xác định góc giữa hai mặt phẳng ?

[pic]

H2. Nêu cách xác định góc giữa hai mặt phẳng ?

[pic] |

Đ1. AB ( BC, DB ( BC

( [pic] = [pic]

Đ2.

a) SB ( BC, AB ( BC

( [pic]=[pic]=600

b) SO ( BD, AO ( BD

( [pic]= [pic]

[pic]

c) [pic]

|1. Cho tứ diện ABCD có (ABC vuông ở B. Chứng minh rằng [pic] là góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (DBC).

2. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ( (ABCD) và SA = [pic]. Tính góc giữa các cặp mặt phẳng sau:

a) (SBC) và (ABC).

b) (SBD) và (ABD).

c) (SAB) và (SCD).

| |Hoạt động 2: Luyện tập chứng minh hai mặt phẳng vuông góc | |

20'

20' |H1. Nêu cách chứng minh hai mặt phẳng vuông góc?

[pic]

H2. Nêu cách chứng minh hai mặt phẳng vuông góc?

[pic] |Đ1.

a) AC ( BD, AC ( SO

( AC ( (SBD)

( (ABCD) ( (SBD)

b) OS = OB = OD

( (SBD vuông

Đ2.

a) AD ( AB, AD ( AA(

( AD ( (ABB(A()

( (ADC(B() ( (ABB(A()

b) [pic]

= a2 + b2 + c2

|3. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và có SA = SB = SC = a. CMR

a) (ABCD) ( (SBD).

b) (SBD vuông.

4. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A(B(C(D( có AB = a, BC = b, CC( = c.

a) CMR (ADC(B() ( (ABB(A()

b) Tính độ dài đường chéo AC( theo a, b, c.

| |Hoạt động 3: Củng cố | |

3'

3' |( Nhấn mạnh:

– Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng.

– Cách chứng minh hai mặt phẳng vuông góc. | | | |

4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:

– Đọc trước bài "Khoảng cách".

IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

-----------------------

[pic]

A

B

C

D

M

N

Q

K

I

O

S

x

................
................

In order to avoid copyright disputes, this page is only a partial summary.

Google Online Preview   Download